Cọc tiêu giao thông là một trong các thiết bị an toàn giao thông chuyên dụng được sử dụng thường xuyên với mật độ dày đặc tại nhiều tuyến đường. Ngoài ra tại các công trình, khu vực đang thi công hay tại các khu vực có chướng ngại vật thì cọc tiêu cũng được sử dụng nhằm đảm bảo an toàn cho người qua lại.
1. Phân loại cọc tiêu thông dụng
- Cọc tiêu nhựa: được sản xuất từ nhựa PVC với cân nặng giao động từ 1,8 kg đến 5kg, chiều cao từ 60 cm đến 90 cm. Ngoài ra cũng có thể đặt hàng theo yêu cầu với màu sắc và kích thước cũng như kiểu dáng tùy ý.
- Cọc tiêu cao su: được làm từ cao su, vật liệu bền khi sử dụng không dễ bị gió thổi bay an toàn nếu vô tình đâm phải.
- Cọc tiêu inox: Được làm bằng vật liệu inox mẫu mã bắt mắt thường được sử dụng tại những nơi để cách ly giữa các khu vực
Đối với cọc tiêu phản quang nhựa các cọc tiểu được cấu tạo từ chất liệu nhựa PVC,PU,TPU cực bền, dẻo, chịu được mọi khí hậu thời tiết. Không chỉ có thế cọc tiêu phản quang có 2 miếng dán phản quang giúp người điều khiển phương tiện, hay người dùng biết được nhưng vị trí đặt cọt tiêu.
2. Công dụng của cọc tiêu trong đời sống
- Dùng để phân làn giao thông đường bộ
- Cọc được sử dụng bao quanh công trình, có thể dùng dây, hoặc gậy để nối giữa các cọc tiêu với nhau để đảm bảo an toàn.
- Cọc tiêu được sử dụng cho sân bay giúp máy bay nhận biết được đường bay, đường hạ cánh từ xa, do màu sắc nổi bật của cọc tiêu giao thông phản quang ngay cả trong bóng tối.
- Cọc tiêu sử dụng cho tầng hầm các toàn nhà trung tâm thương mại
- Sử dụng cọc tiêu cho các sự kiện
Trong thực tế cọc tiêu phân làn giao thông ngoài tác dụng phân làn giao thông đường bộ còn được ứng dụng rất nhiều.
3. Các trường hợp cắm cọc tiêu
– Phía lưng các đường cong từ tiếp đầu đến tiếp cuối.
– Đường hai đầu cầu.
Trường hợp bề rộng cầu hẹp hơn bề rộng nền đường thì những cọc tiêu ở sát đầu cầu phải liên kết thành hàng rào chắn hoặc xây tường bảo vệ.
– Hai đầu cống nơi chiều dài cống hẹp hơn bề rộng nền đường. Các cọc tiêu phải liên kết thành hàng rào chắc chắn hoặc xây tường bảo vệ.
– Các đoạn nền đường bị thắt hẹp.
– Các đoạn nền đường đắp cao từ 2m trở lên.
– Các đoạn đường men theo sông, suối, đầm, hồ, ao.
– Các đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt cùng mức.
– Các đoạn đường có công trình thi công.
– Dọc hai bên những đoạn đường bị ngập nước thường xuyên hoặc chỉ ngập theo mùa và hai bên thân đường ngầm.
– Các đoạn đường qua bãi cát, đồng lầy, đồi cỏ mà khó phân biệt mặt đường phần xe chạy với dải đất hai bên đường.
Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông.
Xem thêm: gương cầu lồi hàn quốc / đèn cảnh báo giao thông năng lượng mặt trời / tiêu phản quang mũi tên / tieu phan quang mui ten / cọc trụ đàn hồi / cọc trụ / cọc tiêu hình trụ / coc tieu hinh tru / cọc tiêu phân làn / coc tieu phan lan / coc tieu phan lan giao thong / rào chắn phân làn ba thanh / gương cầu lồi hàn quốc / cọc chóp / cọc trụ dẻo / rào chắn phân làn ba thanh /
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét